Chúng ta đã hoàn thành Chương 7. Nội dung chính trong Chương 7 cơ bản kết thúc Học Phần Nguyên Lý Kế Toán. Để hoàn thiện những kỹ năng kế toán, đòi hỏi chúng ta cần phải am hiểu. 1/ Những chứng từ của Chế độ kế toán, 2/ Những báo cáo của chế độ kế toán...
Xem tiếp...
Chúng ta đã hoàn thành Chương 6. Nội dung chính của Chương 6 bàn về các Hình thức kế toán. Hình thức kế toán được hiểu là quy ước lộ trình ghi chép lên hệ thống các sổ sách kế toán. Khi chúng ta có một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán ghi chép lên các sổ...
Xem tiếp...
Chúng ta đã hoàn thành Chương 5. Chương 5 trình bày Phương pháp Cân đối tổng hợp kế toán. Như chúng ta đã biết, khi sử dụng phương pháp tài khoản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh theo tài khoản. Tuy nhiên, yêu cầu của công tác quản trị là hướng đến mục tiêu...
Xem tiếp...
Chúng ta đã hoàn thành Chương 4. Chương 4 trình bày các phương pháp tính giá trong kế toán. Để xác định giá trị một tài sản hay một khoản mục nào đó, chúng ta cần phải có cách tính giá của nó trước khi ghi nghiệp vụ vào sổ kế toán. Bên cạnh đó, chương 4 cũng trình bày...
Xem tiếp...
Chúng ta đã hoàn thành Chương 3. Chương 3 trình bày phương pháp Tài khoản kế toán. Để phản ánh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán ghi nhận nghiệp vụ dưới dạng tài khoản. Ví dụ : Chi tiền mua một tài sản nào đó (như nguyên vật liệu chẳng hạn), kế toán ghi giảm tiền...
Xem tiếp...
Chúng ta đã hoàn thành Chương 2. Chương 2 trình bày Phương pháp đầu tiên của Kế toán là Phương pháp chứng từ. Bạn cần biết chứng từ là một minh chứng cho một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thế nên chứng từ là một phương pháp trong quá trình làm kế toán của một Kế Toán Viên...
Xem tiếp...
Chúng ta đã hoàn thành Chương 1. Nội dung cơ bản của Chương 1 bao gồm : 1/ Nhấn mạnh vai trò, chức năng và nhiệm vụ của hạch toán kế toán. 2/ Một số khái niệm kế toán và một số nguyên tắc kế toán. 3/ Bạn chuẩn bị lưu tâm trước với các phương pháp kế toán...
Xem tiếp...
Hôm nay, chúng ta sẽ bắt đầu với bài đầu tiên. Một điều cần thiết căn dặn Học viên là, dù bạn đã từng học qua Nguyên lý kế toán, hay bạn là người mới học, bạn cũng nên đọc từ từ và chậm. Không nhất thiết phải đọc nhanh. Cách đọc là đọc từng đoạn, dừng lại, suy nghĩ...
Xem tiếp...